Nhằm đánh giá tổng quan chung về mô hình liên kết trong sản xuất, tiêu thụ nông sản an toàn, sáng ngày 23/1, Hội Nữ trí thức Hà Nội đã tổ chức hội thảo “Cơ sở lý luận và thực tiễn về mô hình liên kết trong sản xuất, tiêu thụ nông sản an toàn”.
Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 41,15 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành khoảng 2,65%. Tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm trên 85% gạo xuất khẩu, đã nâng giá gạo xuất khẩu bình quân tăng từ 440 USD/tấn năm 2019 lên 496 USD/tấn năm 2020. Đây là những điểm nổi bật của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) trong năm 2020. Ngành NN&PTNT cũng đặt mục tiêu xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2021 đạt trên 42 tỷ USD.
Để phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững vùng đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế cần nghiên cứu ban hành một số chính sách như khuyến khích phát triển thương hiệu cho các đối tượng đặc hữu. Bên cạnh đó cần hỗ trợ doanh nghiệp để gắn kết giữa sản xuất và thị trường; khuyến khích cá nhân, tổ chức nhận quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn kết hợp phát triển nuôi thủy sản theo hướng sinh thái kết hợp du lịch.
Chi phí đầu tư ban đầu của nông nghiệp công nghệ cao thường cao hơn bình thường 2-4 lần. Giai đoạn đầu, khi chuyển sang sản xuất công nghệ cao không mang lại lợi ích kinh tế, trong khi đó, việc tiếp cận vốn, đất đai cũng đang là những vấn đề không hề dễ đối với các doanh nghiệp nông nghiệp.
Với bề dày lịch sử và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, Hà Nội có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay thành phố vẫn chưa khai thác được hết tiềm năng và du lịch nông nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục.
Thời gian qua, dưới sự chỉ đạo của Đảng, Hội Nông dân tilekeo nhacai 1 đã thực hiện tốt vai trò trung tâm và nòng cốt trong phong trào của hội, đã có những đóng góp to lớn
Bộ Công Thương sẽ chủ động, tích cực phối hợp với Hội Nông dân tilekeo nhacai 1 thực hiện nhiều hoạt động, chương trình, dự án nhằm thúc đẩy nông sản, tìm kiếm đầu ra tiêu thụ hàng hóa cho nông dân…
Những năm qua, cây ngô ngày càng có vai trò quan trọng đối với đời sống của nông dân huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, bởi vừa là cây lương thực chủ đạo vừa là cây hàng hóa có giá trị kinh tế cao. Đặc biệt, nhờ dùng phân bón NPK-S Lâm Thao, năng suất và chất lượng ngô của huyện tăng lên rõ rệt, giúp người dân trong huyện giảm nghèo và vươn lên làm giàu trên chính thửa ruộng của mình…
Sau 10 năm thành lập, Đối tác Phát triển Nông nghiệp Bền vững tilekeo nhacai 1 (PSAV) đã thành lập được 8 nhóm công tác hợp tác công tư (PPP) ngành hàng, bao gồm: cà phê, chè, rau quả, thủy sản, hồ tiêu, gạo, hóa chất nông nghiệp và chăn nuôi, với sự tham gia của hơn 120 tổ chức là các cơ quan Chính phủ, công ty, hiệp hội ngành hàng, viện nghiên cứu, tổ chức quốc tế và phi Chính phủ.
Tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên, mía là loại cây trồng có vai trò quan trọng phát triển chất lượng cuộc sống tại các vùng nông thôn. Tuy nhiều năm qua, cây mía đối mặt với nhiều khó khăn như giá thu mua nguyên liệu giảm, nguồn giống thoái hóa, năng suất và chữ đường thấp. Nhưng với sự nỗ lực của chính quyền địa phương và bà con nông dân, đến nay nhiều vùng mía nguyên liệu vẫn được duy trì và đầu tư thâm canh ngày càng tăng.